Total Items: | |
SubTotal: | |
Tax Cost: | |
Shipping Cost: | |
Final Total: |
Product Categories
- Ảnh đẹp (36)
- Ảnh vui (11)
- Chuyên đề Di truyền (9)
- Đề thi Đại học - CĐ (4)
- Di truyền (11)
- Động vật (2)
- Giải trí (1)
- Luyện thi Đại học (7)
- Sinh lí Người - ĐV (1)
- Sinh thái (11)
- Sinh thái - Môi trường (1)
- Tế bào học (1)
- Tiến hóa (9)
- Trắc nghiệm TNTHPT (4)
Monday, April 8, 2013
Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ trong quần thể
Bài 36. Quần thể sinh vật và mối quan hệ trong quần thể
I. Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể
1. Khái niệm:
Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.
VD:
2. Quá trình hình thành quần thể: SGK
II. Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Trong quần thể sinh vật tồn tại 2 mối quan hệ là hỗ trợ và cạnh tranh.
1. Quan hệ hỗ trợ:
- Về thức ăn, nơi ở, chống lại kẻ thù, sinh sản…
- Đảm bảo cho quần thể thích nghi với các điều kiện môi trường, khai thác tối đa nguồn sống.
- Quan hệ hỗ trợ biểu hiện thông qua hiệu quả nhóm.
2. Quan hệ cạnh tranh:
- Xuất hiện khi mật độ cá thể trong quần thể tăng lên quá cao (vượt mức cực thuận), nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. Các cá thể trong quần thể cạnh tranh về thức ăn, nơi ở, sinh sản…
- Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể được duy trì ở một mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển.
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
0 comments:
Post a Comment